Hoạt động của các Mô hình, Dự án, Đề án

Sàng lọc sơ sinh sẽ giúp sớm phát hiện bệnh cho trẻ để điều trị kịp thời, do đó, việc tuyên truyền thực hiện vấn đề này theo cơ chế xã hội hóa ở Hà Tĩnh cần được triển khai quyết liệt hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Các hoạt động chăm sóc sức khỏe góp phần giúp người cao tuổi Hà Tĩnh sống vui, sống khỏe, sống hạnh phúc, hướng tới nâng cao chất lượng dân số.

Hội thi “Tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên” là hoạt động thiết thực của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về dân số và Ngày Dân số Việt Nam 26/12.

Hội thi “Người cao tuổi sống vui - sống khỏe” được tổ chức là dịp để các hội viên cao tuổi Hà Tĩnh gặp gỡ, giao lưu, nâng cao kiến thức, kỹ năng, tạo môi trường sống vui, sống khỏe.

Hướng tới tháng hành động vì người cao tuổi (10/2023), các địa phương ở Hà Tĩnh đang triển khai nhiều hoạt động với chủ đề: “Người cao tuổi được phát huy và chăm sóc đầy đủ”.

Với sự vào cuộc của đội ngũ cán bộ thôn xóm, các tổ chức đoàn thể, ngành dân số ở Hà Tĩnh không còn đơn độc trên mặt trận giảm sinh, nâng cao chất lượng dân số.

Dù đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong việc thực hiện các chương trình về DS/KHHGĐ nhưng để chuyển hướng mục tiêu dân số và phát triển theo tinh thần Nghị quyết số 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới, ngành Dân số Hà Tĩnh vẫn đang đối mặt...

Sau 2 năm tạm hoãn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hội thi tìm hiểu sức khỏe sinh sản vị thành niên năm 2022 của ngành Dân số đã tạo sân chơi bổ ích, hấp dẫn học sinh các trường THPT ở Hà Tĩnh. Đây cũng là kênh tuyên truyền hấp dẫn lan tỏa kiến thức về sức khỏe sinh...

Sáng ngày 7/10, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) phối hợp với Trung tâm Y tế, Hội người cao tuổi huyện Thạch Hà tổ chức giải bóng chuyền hơi Người cao tuổi hưởng ứng Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam năm 2022.

Bí thư, phó bí thư chi bộ, thôn trưởng và chi hội trưởng các tổ chức, đoàn thể ở Hà Tĩnh - những người luôn sâu sát với quần chúng Nhân dân, là “cầu nối” đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống.

Nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm, dự báo đến năm 2034, Việt Nam sẽ “dư thừa” 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này là 2,5 triệu nam giới.

Hiện nay, tại Việt Nam, có 2 phương pháp chẩn đoán trước sinh thalassemia (tan máu bẩm sinh) là chẩn đoán trước sinh thai nhi và chẩn đoán trước chuyển phôi.